Hạ tầng liên kết dự Án Tây Nam Kim Giang: Khu vực phía Tây Hà Nội sau khi được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt để phát triển thành trung tâm hành chính, khu vực phía Tây chuyển mình với hàng loạt dự án. Đầu tiên, việc di dời hàng loạt trụ sở các bộ, ngành về đây như Trung tâm hành chính Quốc gia, Sở Giao thông Vận Tải, Sở Tư pháp, Thanh tra Nhà nước thành phố Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin và Truyền thông…khiến hàng loạt công chức nhà nước, cư dân trí thức có nhu cầu chuyển nơi sinh sống về khu vực phía Tây Hà Nội.
Dự án tây nam kim giang tạo lạc trên mặt đường nguyễn xiển ra mắt thước phim về sự đồng bộ cơ sở hạ tầng, tiện ích vượt trội để phát triển nền kinh tế của khu vực hà nội nói chung và tây nam kim giang nói riêng.
Khu vực phía Tây Hà Nội sau khi được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt để phát triển thành trung tâm hành chính, khu vực phía Tây chuyển mình với hàng loạt dự án. Đầu tiên, việc di dời hàng loạt trụ sở các bộ, ngành về đây như Trung tâm hành chính Quốc gia, Sở Giao thông Vận Tải, Sở Tư pháp, Thanh tra Nhà nước thành phố Hà Nội, Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin và Truyền thông…khiến hàng loạt công chức nhà nước, cư dân trí thức có nhu cầu chuyển nơi sinh sống về khu vực phía Tây Hà Nội.
Sự phát triển đồng bộ của hạ tầng giao thông và các cơ sở y tế, giáo dục. Cụ thể, gần 1.00 điểm trường học, bệnh viện với nhiều tên tuổi như Hệ thống trường liên cấp Vinschool, Trường THPT Amsterdam, Đại học Bệnh viện K Tân Triều, Bệnh viện Y học cổ truyền Dân tộc Quân đội,…quy tụ trong bán kính 7 km quanh Trung tâm Hội nghị Quốc Gia,
Hệ thống trung tâm thương mại, giải trí cũng mọc lên sầm uất. Nếu chỉ ít năm trước, nhiều khu vực tại Mễ Trì, Nguyễn Xiển, Hà Đông còn là vùng hoang vu, ít đèn đường thì nay trở thành những khu mua sắm tấp nập. Ngoài ra, hàng loạt doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng đổ dồn về đây khiến cộng đồng Tây Hà Nội thêm đa dạng.
Bên cạnh đó, các dự án trọng điểm như hệ thống đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, tuyến xe buýt nhanh BRT…đều được đặt ở phía Tây Hà Nội. Trục đường Đại Lộ Thăng Long, Lê Văn Lương kéo dài – Tố Hữu, Lê Trọng Tấn (Hà Đông), đường Trung Văn kết nối Mễ Trì – Mỹ Đình… tạo niềm tin đầu tư lớn cho thị trường. Đặc biệt, nhiều tuyến đường sắt đô thị tập trung ở khu vực Tây Mỗ, Đại Mỗ cũng hứa hẹn trở thành “ngòi nổ” kích hoạt sự phát triển của cả khu vực.
Tuyến đường Vành đai 2,5 chạy qua các quận Hoàng Mai, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm, Tây Hồ… dự kiến là trục giao thông huyết mạch, mở rộng giao thông từ khu vực Kim Đồng – Giải Phóng – Định Công xuyên qua các quận huyết mạch. Tuyến đường nối Nguyễn Xiển – Xa La đang đi vào giai đoạn hoàn thiện, dự kiến sắp thông xe sẽ giúp cho người dân rút ngắn thời gian di chuyển từ các quận Hoàng Mai, Thanh Xuân tới Tây Hà Nội xuống chỉ còn 10 phút…
Tuyến đường vành đai 3 bắt đầu từ đường Bắc Thăng Long - Nội Bài - Mai Dịch - Thanh Xuân - Pháp Vân - Sài Đồng - cầu Phù Đổng - Ninh Hiệp – đi trùng đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên đoạn Ninh Hiệp tới Dục Tú đi tiếp phía Nam đường sắt vành đai để nối trở lại với đường Bắc Thăng Long - Nội Bài tại khu vực Quang Minh thành tuyến đường khép kín. Cho tới nay, tuyến đường Vành đai 3 đã cơ bản hình thành 2/3 tuyến từ Nội Bài - Pháp Vân – Thanh Trì – Phù Đổng.
Việc UBND TP. Hà Nội thông qua quy hoạch tuyến đường Lê Trọng Tấn kéo dài đến đường vành đai 3 có ý nghĩa quan trọng về giao thông, rút ngắn thời gian di chuyển từ khu vực phía Tây Nam đường vành đai 3 lên khu vực phố cổ, giảm áp lực giao thông tới các tuyến đường Giải Phóng và Nguyễn Trãi, hình thành một trục đường hướng tâm mới, từ Thanh Hà, Xa La đến trung tâm thành phố.